Kích thước khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5 tiêu chuẩn.
Trong in ấn, việc lựa chọn kích thước giấy vô cùng quan trọng. Có rất nhiều cỡ giấy như A0, A1, A2, A3, A4 tương ứng với nhiều kích thước khác nhau. Bài viết sẽ cũng cấp thông tin kích thước khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5 tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn của khổ giấy được căn cứ dựa trên tỉ lệ một phần √2 theo tiêu chuẩn quốc tế EN ISO 216 xuất phát từ chuẩn DIN 476 do Viện tiêu chuẩn Đức (Deutschen Institut für Normung - DIN) được đưa ra năm 1922. Dẫu vậy, ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác sẽ có các kích cỡ khác nhau.
Khổ giấy lớn nhất là A0 có diện tích là 1m2 có chiều dài là 1,189 mm và chiều rộng là 841 mm. Khổ A1 sẽ có diện tích nhỏ hơn một nửa khổ A0 là 5000 cm2 với chiều dài là 84.1 cm và chiều rộng là 59.4 cm.
Cứ lần lượt như vậy, kích thước khổ giấy phía sau theo thứ tự tăng dần (A0, A1, A2, A3, A4, A5,...) sẽ bằng một nửa so với khổ giấy phía trước, tương ứng độ dài các cạnh như sau:
Thứ hai – Thực tiễn: nếu bạn làm trong ngành in ấn thì việc có sẵn các khổ giấy in ấn quy chuẩn A vô cùng phổ biến sẽ mang tính ứng dụng thực tiễn cao. Vì phần lớn khách hàng sẽ yêu cầu và lựa chọn thực hiện in ấn, photocopy xung quanh các kích cỡ này.
Thứ ba – Chuyên nghiệp: Thông thường các gia đình nếu có in ấn hoặc photocopy thì chỉ sử dụng loại máy nhỏ, phù hợp cỡ A4 trở xuống. Chính vì thế, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực in ấn thường được khách hàng tìm đến để thực hiện dịch vụ in ấn, photocopy chuyên nghiệp.
Hi vọng với những thông tin trên sẽ giúp tất cả mọi người hiểu thêm về kích thước các loại khổ giấy A thường dùng trong in ấn hiện nay.
Kích thước khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5 tiêu chuẩn |
I. Tiêu chuẩn kích thước khổ giấy
Trong in ấn, phổ biến nhất hiện nay là khổ giấy A với nhiều kích thước khác nhau nhưng được dùng nhiều nhất là các khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5.Tiêu chuẩn của khổ giấy được căn cứ dựa trên tỉ lệ một phần √2 theo tiêu chuẩn quốc tế EN ISO 216 xuất phát từ chuẩn DIN 476 do Viện tiêu chuẩn Đức (Deutschen Institut für Normung - DIN) được đưa ra năm 1922. Dẫu vậy, ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác sẽ có các kích cỡ khác nhau.
II. Cách chia kích thước khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5
1. Nguyên lý
Kích thước lớn nhất của khổ giấy A có dạng hình chữ nhật với tỉ lệ 2 cạnh chiều dài và chiều rộng là 1:1.414.Khổ giấy lớn nhất là A0 có diện tích là 1m2 có chiều dài là 1,189 mm và chiều rộng là 841 mm. Khổ A1 sẽ có diện tích nhỏ hơn một nửa khổ A0 là 5000 cm2 với chiều dài là 84.1 cm và chiều rộng là 59.4 cm.
Cứ lần lượt như vậy, kích thước khổ giấy phía sau theo thứ tự tăng dần (A0, A1, A2, A3, A4, A5,...) sẽ bằng một nửa so với khổ giấy phía trước, tương ứng độ dài các cạnh như sau:
- Chiều dài của khổ giấy phía sau là chiều rộng của khổ giấy phía trước.
- Chiều rộng của khổ giấy phía sau bằng phân nửa chiều dài của khổ giấy phía trước
2. Bảng kích thước.
III. Vai trò của kích cỡ khổ giấy trong in ấn
Thứ nhất – Tiện dụng: hầu hết các máy photocopy hoặc thiết bị in ấn đều được thiết kế để sử dụng loại giấy có kích cỡ chuẩn của Châu Âu. Vì thế sẽ thật tiện dụng nếu bạn thiết kế in ấn trên các khổ giấy A có sẵn và chuẩn bị nguồn giấy để photocopy và in ấn.Thứ hai – Thực tiễn: nếu bạn làm trong ngành in ấn thì việc có sẵn các khổ giấy in ấn quy chuẩn A vô cùng phổ biến sẽ mang tính ứng dụng thực tiễn cao. Vì phần lớn khách hàng sẽ yêu cầu và lựa chọn thực hiện in ấn, photocopy xung quanh các kích cỡ này.
Thứ ba – Chuyên nghiệp: Thông thường các gia đình nếu có in ấn hoặc photocopy thì chỉ sử dụng loại máy nhỏ, phù hợp cỡ A4 trở xuống. Chính vì thế, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực in ấn thường được khách hàng tìm đến để thực hiện dịch vụ in ấn, photocopy chuyên nghiệp.
Đăng nhận xét